Bình chữa cháy là thiết bị quan trọng bảo vệ con người, tài sản trước những nguy cơ cháy nổ. Để đảm bảo hiệu quả trong công tác chữa cháy, việc chọn đúng loại sản phẩm và tham khảo Báo giá bình chữa cháy là điều cần thiết.
Báo giá bình chữa cháy
1. Các loại bình chữa cháy hiện nay
Dựa vào cấu tạo và thành phần, người ta chia bình chữa cháy thành 3 loại chính. Cụ thể như sau:
Bình chữa cháy khí CO2
Bình chữa cháy sử dụng khí CO2. Khí CO2 sẽ được nén bằng áp lực lớn ở trong bình. Thông thường, bình chữa cháy CO2 có 2 loại phổ biến là loại 3kg và loại 5kg. Ngoài ra, còn có loại bình xe đẩy 24kg.
Tác dụng: Loại bình chữa cháy này chỉ có khả năng làm loãng đám cháy.
Ứng dụng: Dùng trong các đám cháy nhỏ, các đám cháy chất lỏng xăng, dầu, đám cháy khí hay khi cháy thiết bị điện.
Nhược điểm: Bình khí CO2 chỉ có thể sử dụng được ở điều kiện trong nhà, hầm. Tuy nhiên, bình chữa cháy này không thể sử dụng để chữa cháy với những phòng kín, có người. Bởi khí CO2 có thể khiến chúng ta bị ngạt. Ngoài ra, việc dùng loại bình này cho các đám cháy ngoài trời, có gió lớn cũng là điều không thể.
Lưu ý: Khi có đám cháy lớn nếu có chứa các loại chất kim loại kiềm như nhôm thì tuyệt đối không nên dùng bình chữa cháy CO2. Khí CO2 không có tác dụng làm giảm đám cháy mà còn khiến cho đám cháy trở nên khó kiểm soát hơn.
Trong khi chữa cháy, lưu ý không phun trực tiếp vào người. Do khí CO2 có nhiệt độ lạnh, nó có thể thấp hơn -70 độ C. Do vậy mà việc phun trực tiếp vào người sẽ dễ bị bỏng lạnh và tổn thương.
Bình chữa cháy CO2
Bình chữa cháy dạng bột
Bình chữa cháy dạng bột được chia ra làm các loại khác nhau dựa vào chất cháy. Cụ thể:
Bình loại A: Chữa cháy chất rắn.
Bình loại B: Chữa cháy chất lỏng.
Bình loại C: Chữa cháy chất khí
Bình loại D hoặc E: Dùng Chữa cháy chất điện.
Ngoài ra, người ta còn kết hợp các chất chữa cháy này vào bên trong cùng 1 bình. Đó là bình ABC. Bên trong bình có thể chữa cháy cho cả chất rắn, chất lỏng cũng như chất khí.
Ứng dụng: Bình chữa cháy dạng bột mang đến hiệu quả cao. Đặc biệt với những đám cháy nhỏ thì giúp nhanh dập tắt được đám cháy. Hơn nữa, loại bình chữa cháy này có cách sử dụng khá đơn giản và không gây tổn thương cho người dùng.
Bình chữa cháy bột abc
Nhược điểm:
Dập đám cháy dễ dập nhưng khả năng bùng lại cao. Do đó, khi sử dụng bình này để chữa cháy thì cần kiểm tra lại kỹ sau khi đã dập được lửa. Bên cạnh đó, do chất muối bên trong thành phần bột chữa cháy nên loại bình này có thể sẽ gây hỏng các thiết bị công nghệ điện tử nếu phun trực tiếp.
Bình chữa cháy dạng bọt foam
Thành phần chính tạo nên bọt foam dùng chữa cháy là nước, không khí và bọt được cô đặc. Các thành phần này trộn với nhau sẽ tạo thành một dung dịch foam có đặc tính vô cùng bền. Dung dịch sau khi hút không khí thì sẽ cô lại thành bọt. Loại bọt này có tỷ trọng nhỏ hơn so với xăng hay dầu. Do vậy mà bình chữa cháy loại bọt foam thường được dùng rất nhiều trong những cây xăng dầu bởi khả năng dễ dập đám cháy.
Bình chữa cháy bọt foam
Có 2 loại bọt foam chữa cháy là bọt ARC và bọt AFFF. Bọt ARC khi được phun lên bề mặt vật gây cháy sẽ tạo nên một lớp nhầy. Còn bọt AFFF sẽ tạo thành một lớp sương, phủ lên trên bề mặt gây cháy khi được phun ra.
Các thông tin trên đã trả lời cho bạn các loại bình chữa cháy. Tiếp theo cùng tìm hiểu nên dùng bình chữa cháy loại nào, Báo giá bình chữa cháy ra sao?
2. Nên dùng bình chữa cháy loại nào?
Như vừa chia sẻ, cả 3 loại bình chữa cháy trên đều có những ưu điểm riêng. Với từng đối tượng cần dập cháy thì người ta sẽ sử dụng những loại bình khác nhau. Ví dụ, bình CO2 thường dùng trong các khu vực như kho, hầm. Bình dạng bột có thể được sử dụng tại nhà riêng. Còn bình bọt foam với khả năng dập lửa nhanh, chữa đám cháy tốt nên dùng tại các chung cư, tòa nhà lớn, hay các kho và các cây xăng dầu. Nên ngoài tham khảo Báo giá bình chữa cháy thì cần chú ý đến đặc điểm môi trường đặc thù mà bạn cần dùng.
3. Những lưu ý quan trọng khi sử dụng bình chữa cháy
Để công tác chữa cháy diễn ra hiệu quả. Dưới đây là một số điều cần chú ý khi dùng bình chữa cháy:
Xác định loại đám cháy
Trước khi dùng bình chữa cháy, bạn cần xác định rõ loại đám cháy (cháy chất rắn, chất lỏng hay điện). Việc chọn đúng loại bình chữa cháy là rất quan trọng để dập tắt đám cháy hiệu quả:
- Bình bột (ABC): Dùng cho cháy chất rắn (gỗ, giấy, vải), chất lỏng (xăng, dầu) và cháy điện.
- Bình CO2: Thích hợp cho cháy chất lỏng dễ cháy (xăng, dầu) và cháy điện.
- Bình foam: Phù hợp cho cháy chất lỏng dễ cháy (xăng, dầu, sơn).
Kiểm tra bình chữa cháy định kỳ
- Kiểm tra áp suất: Đảm bảo đồng hồ áp suất trên bình luôn nằm trong phạm vi an toàn. Nếu đồng hồ chỉ vào vùng đỏ, khi này bình có thể không còn hiệu quả.
- Kiểm tra niêm phong: Đảm bảo niêm phong của bình chưa bị hỏng hoặc mở. Nếu niêm phong bị vỡ, bình có thể đã bị dùng hoặc mất hiệu quả.
- Thử nghiệm định kỳ: Bình chữa cháy cần phải được bảo dưỡng, kiểm tra và thử nghiệm ít nhất 1 lần/năm.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng
Trước khi sử dụng, việc đọc ký hướng dẫn trên nhãn của bình chữa cháy để biết cách sử dụng đúng. Mỗi loại bình có thể có quy trình sử dụng khác nhau.
Cách sử dụng bình chữa cháy
Rút chốt an toàn: Trước khi sử dụng, nhớ rút chốt an toàn để bình có thể hoạt động.
Cầm bình đúng cách: Giữ bình bằng tay ở vị trí có tay cầm, hướng vòi phun vào gốc lửa (nơi cháy mạnh nhất).
Dùng kỹ thuật "P.A.S.S":
P (Pull): Rút chốt an toàn.
A (Aim): Hướng vòi phun vào gốc đám cháy.
S (Squeeze): Ấn tay vào cần để phun chất chữa cháy.
S (Sweep): Di chuyển vòi phun qua lại, quét đều khắp đám cháy.
Giữ khoảng cách an toàn
Khi phun chất chữa cháy, cần giữ khoảng cách an toàn (thường là khoảng 1-2 mét) để tránh bị ảnh hưởng bởi lửa và nhiệt độ cao. Cố gắng dập tắt lửa từ phía gió để ngọn lửa không bị thổi lại vào người.
Dập tắt cháy từ gốc
Hãy phun chất chữa cháy vào gốc của đám cháy (nơi cháy mạnh nhất). Vì đây là nơi mà ngọn lửa đang phát triển nhanh nhất. Việc dập tắt đám cháy từ gốc sẽ hiệu quả hơn là phun vào phần trên cùng của ngọn lửa.
Chú ý khi chữa cháy điện
Khi đối phó với đám cháy điện:
Không dùng nước: Đừng dùng nước vì có thể gây nguy cơ bị điện giật.
Sử dụng bình CO2 hoặc bột: Bình CO2 và bình bột chữa cháy đều an toàn cho đám cháy điện.
Sau khi sử dụng
Không quay lại ngay: Sau khi dập tắt đám cháy, đừng quay lại ngay lập tức, vì có thể có tàn lửa hoặc đám cháy âm ỉ. Cần chắc chắn rằng lửa đã được dập tắt hoàn toàn.
Thay bình chữa cháy: Sau khi sử dụng, dù bình có sử dụng hết hay không, bạn cần thay mới hoặc nạp lại bình chữa cháy để đảm bảo sẵn sàng cho lần sử dụng tiếp theo.
4. 3 thương hiệu bình chữa cháy chất lượng tại Việt Nam
Dragon
Bình chữa cháy Dragon là một thương hiệu của Việt Nam với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp thiết bị PCCC.
Bình chữa cháy Dragon được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến. Đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia TCVN 7026:2013 và TCVN 7027:2013. Là thương hiệu chất lượng cao, hiệu quả chữa cháy tốt, Báo giá bình chữa cháy hợp lí.
Tomoken
Bình chữa cháy Tomoken là một thương hiệu đến từ Nhật Bản. Các sản phẩm của Tomoken đều bám sát tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế ISO 9001:2015. Do vậy về chất lượng và hiệu quả chữa cháy thì thương hiệu này đã làm rất tốt. Hơn nữa, mức giá bình chữa cháy Tomoken cũng rất cạnh tranh.
Kingdom
Bình chữa cháy Kingdom cũng là một trong những cái tên được biết đến nhiều trong lĩnh vực PCCC Việt Nam. Sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng cao và được chứng nhận bởi các cơ quan an toàn và kiểm định độc lập.
5. Báo giá bình chữa cháy các loại hiện nay
Dưới đây là các loại bình thông dụng và Báo giá bình chữa cháy tham khảo:
STT
|
QUY CÁCH SẢN PHẨM
|
ĐƠN GIÁ (VNĐ)
|
1
|
Bình chữa cháy mini Fire stop 1000ml
|
115,000
|
2
|
Bình chữa cháy bột BC 2kg MFZ2
Cân nặng: 2.5kg
Chiều cao: 32cm
Đường kính: 8cm
|
210,000
|
3
|
Bình chữa cháy bột ABC 4kg MFZL4
Cân nặng: 5.5kg
Chiều cao: 48cm
Đường kính: 12cm
|
265,000
|
4
|
Bình chữa cháy bột BC 4kg MFZ4
Cân nặng: 5.5kg
Chiều cao: 48cm
Đường kính: 12cm
|
240,000
|
5
|
Quả cầu chữa cháy tự động dạng bột BC 6kg XZFTB6
Cân nặng: 8kg
Chiều cao: 32m
Đường kính: 30,5cm
|
425,000
|
6
|
Bình chữa cháy bột BC 8kg MFZ8
Cân nặng: 10kg
Chiều cao: 55cm
Đường kính: 13.5cm
|
305,000
|
7
|
Bình chữa cháy khí CO2 5kg MT5
Cân nặng: 15kg
Chiều cao: 63cm
Đường kính: 13cm
|
610,000
|
8
|
Bình chữa cháy bột BC 35kg MFTZ35
Cân nặng: 45kg
Chiều cao: 90cm
Đường kính: 24cm
|
1,650,000
|
Lưu ý: Để được tư vấn chi tiết về các sản phẩm của báo giá bình chữa cháy theo nhu cầu. Quý khách hàng vui lòng liên hệ Thiết bị an toàn Minh Kiên để được hỗ trợ nhanh nhất qua hotline 0828.504.666 - 0971.282.966 hoặc truy cập Website: https://www.thietbiantoanminhkien.com/ .
Bình chữa cháy là thiết bị quan trọng bảo vệ con người, tài sản trước những nguy cơ cháy nổ. Để đảm bảo hiệu quả trong công tác chữa cháy, việc chọn đúng loại sản phẩm và tham khảo Báo giá bình chữa cháy là điều cần thiết.
Báo giá bình chữa cháy
1. Các loại bình chữa cháy hiện nay
Dựa vào cấu tạo và thành phần, người ta chia bình chữa cháy thành 3 loại chính. Cụ thể như sau:
Bình chữa cháy khí CO2
Bình chữa cháy sử dụng khí CO2. Khí CO2 sẽ được nén bằng áp lực lớn ở trong bình. Thông thường, bình chữa cháy CO2 có 2 loại phổ biến là loại 3kg và loại 5kg. Ngoài ra, còn có loại bình xe đẩy 24kg.
Tác dụng: Loại bình chữa cháy này chỉ có khả năng làm loãng đám cháy.
Ứng dụng: Dùng trong các đám cháy nhỏ, các đám cháy chất lỏng xăng, dầu, đám cháy khí hay khi cháy thiết bị điện.
Nhược điểm: Bình khí CO2 chỉ có thể sử dụng được ở điều kiện trong nhà, hầm. Tuy nhiên, bình chữa cháy này không thể sử dụng để chữa cháy với những phòng kín, có người. Bởi khí CO2 có thể khiến chúng ta bị ngạt. Ngoài ra, việc dùng loại bình này cho các đám cháy ngoài trời, có gió lớn cũng là điều không thể.
Lưu ý: Khi có đám cháy lớn nếu có chứa các loại chất kim loại kiềm như nhôm thì tuyệt đối không nên dùng bình chữa cháy CO2. Khí CO2 không có tác dụng làm giảm đám cháy mà còn khiến cho đám cháy trở nên khó kiểm soát hơn.
Trong khi chữa cháy, lưu ý không phun trực tiếp vào người. Do khí CO2 có nhiệt độ lạnh, nó có thể thấp hơn -70 độ C. Do vậy mà việc phun trực tiếp vào người sẽ dễ bị bỏng lạnh và tổn thương.
Bình chữa cháy CO2
Bình chữa cháy dạng bột
Bình chữa cháy dạng bột được chia ra làm các loại khác nhau dựa vào chất cháy. Cụ thể:
Bình loại A: Chữa cháy chất rắn.
Bình loại B: Chữa cháy chất lỏng.
Bình loại C: Chữa cháy chất khí
Bình loại D hoặc E: Dùng Chữa cháy chất điện.
Ngoài ra, người ta còn kết hợp các chất chữa cháy này vào bên trong cùng 1 bình. Đó là bình ABC. Bên trong bình có thể chữa cháy cho cả chất rắn, chất lỏng cũng như chất khí.
Ứng dụng: Bình chữa cháy dạng bột mang đến hiệu quả cao. Đặc biệt với những đám cháy nhỏ thì giúp nhanh dập tắt được đám cháy. Hơn nữa, loại bình chữa cháy này có cách sử dụng khá đơn giản và không gây tổn thương cho người dùng.
Bình chữa cháy bột abc
Nhược điểm:
Dập đám cháy dễ dập nhưng khả năng bùng lại cao. Do đó, khi sử dụng bình này để chữa cháy thì cần kiểm tra lại kỹ sau khi đã dập được lửa. Bên cạnh đó, do chất muối bên trong thành phần bột chữa cháy nên loại bình này có thể sẽ gây hỏng các thiết bị công nghệ điện tử nếu phun trực tiếp.
Bình chữa cháy dạng bọt foam
Thành phần chính tạo nên bọt foam dùng chữa cháy là nước, không khí và bọt được cô đặc. Các thành phần này trộn với nhau sẽ tạo thành một dung dịch foam có đặc tính vô cùng bền. Dung dịch sau khi hút không khí thì sẽ cô lại thành bọt. Loại bọt này có tỷ trọng nhỏ hơn so với xăng hay dầu. Do vậy mà bình chữa cháy loại bọt foam thường được dùng rất nhiều trong những cây xăng dầu bởi khả năng dễ dập đám cháy.
Bình chữa cháy bọt foam
Có 2 loại bọt foam chữa cháy là bọt ARC và bọt AFFF. Bọt ARC khi được phun lên bề mặt vật gây cháy sẽ tạo nên một lớp nhầy. Còn bọt AFFF sẽ tạo thành một lớp sương, phủ lên trên bề mặt gây cháy khi được phun ra.
Các thông tin trên đã trả lời cho bạn các loại bình chữa cháy. Tiếp theo cùng tìm hiểu nên dùng bình chữa cháy loại nào, Báo giá bình chữa cháy ra sao?
2. Nên dùng bình chữa cháy loại nào?
Như vừa chia sẻ, cả 3 loại bình chữa cháy trên đều có những ưu điểm riêng. Với từng đối tượng cần dập cháy thì người ta sẽ sử dụng những loại bình khác nhau. Ví dụ, bình CO2 thường dùng trong các khu vực như kho, hầm. Bình dạng bột có thể được sử dụng tại nhà riêng. Còn bình bọt foam với khả năng dập lửa nhanh, chữa đám cháy tốt nên dùng tại các chung cư, tòa nhà lớn, hay các kho và các cây xăng dầu. Nên ngoài tham khảo Báo giá bình chữa cháy thì cần chú ý đến đặc điểm môi trường đặc thù mà bạn cần dùng.
3. Những lưu ý quan trọng khi sử dụng bình chữa cháy
Để công tác chữa cháy diễn ra hiệu quả. Dưới đây là một số điều cần chú ý khi dùng bình chữa cháy:
Xác định loại đám cháy
Trước khi dùng bình chữa cháy, bạn cần xác định rõ loại đám cháy (cháy chất rắn, chất lỏng hay điện). Việc chọn đúng loại bình chữa cháy là rất quan trọng để dập tắt đám cháy hiệu quả:
-
Bình bột (ABC): Dùng cho cháy chất rắn (gỗ, giấy, vải), chất lỏng (xăng, dầu) và cháy điện.
-
Bình CO2: Thích hợp cho cháy chất lỏng dễ cháy (xăng, dầu) và cháy điện.
-
Bình foam: Phù hợp cho cháy chất lỏng dễ cháy (xăng, dầu, sơn).
Kiểm tra bình chữa cháy định kỳ
-
Kiểm tra áp suất: Đảm bảo đồng hồ áp suất trên bình luôn nằm trong phạm vi an toàn. Nếu đồng hồ chỉ vào vùng đỏ, khi này bình có thể không còn hiệu quả.
-
Kiểm tra niêm phong: Đảm bảo niêm phong của bình chưa bị hỏng hoặc mở. Nếu niêm phong bị vỡ, bình có thể đã bị dùng hoặc mất hiệu quả.
-
Thử nghiệm định kỳ: Bình chữa cháy cần phải được bảo dưỡng, kiểm tra và thử nghiệm ít nhất 1 lần/năm.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng
Trước khi sử dụng, việc đọc ký hướng dẫn trên nhãn của bình chữa cháy để biết cách sử dụng đúng. Mỗi loại bình có thể có quy trình sử dụng khác nhau.
Cách sử dụng bình chữa cháy
Rút chốt an toàn: Trước khi sử dụng, nhớ rút chốt an toàn để bình có thể hoạt động.
Cầm bình đúng cách: Giữ bình bằng tay ở vị trí có tay cầm, hướng vòi phun vào gốc lửa (nơi cháy mạnh nhất).
Dùng kỹ thuật "P.A.S.S":
P (Pull): Rút chốt an toàn.
A (Aim): Hướng vòi phun vào gốc đám cháy.
S (Squeeze): Ấn tay vào cần để phun chất chữa cháy.
S (Sweep): Di chuyển vòi phun qua lại, quét đều khắp đám cháy.
Giữ khoảng cách an toàn
Khi phun chất chữa cháy, cần giữ khoảng cách an toàn (thường là khoảng 1-2 mét) để tránh bị ảnh hưởng bởi lửa và nhiệt độ cao. Cố gắng dập tắt lửa từ phía gió để ngọn lửa không bị thổi lại vào người.
Dập tắt cháy từ gốc
Hãy phun chất chữa cháy vào gốc của đám cháy (nơi cháy mạnh nhất). Vì đây là nơi mà ngọn lửa đang phát triển nhanh nhất. Việc dập tắt đám cháy từ gốc sẽ hiệu quả hơn là phun vào phần trên cùng của ngọn lửa.
Chú ý khi chữa cháy điện
Khi đối phó với đám cháy điện:
Không dùng nước: Đừng dùng nước vì có thể gây nguy cơ bị điện giật.
Sử dụng bình CO2 hoặc bột: Bình CO2 và bình bột chữa cháy đều an toàn cho đám cháy điện.
Sau khi sử dụng
Không quay lại ngay: Sau khi dập tắt đám cháy, đừng quay lại ngay lập tức, vì có thể có tàn lửa hoặc đám cháy âm ỉ. Cần chắc chắn rằng lửa đã được dập tắt hoàn toàn.
Thay bình chữa cháy: Sau khi sử dụng, dù bình có sử dụng hết hay không, bạn cần thay mới hoặc nạp lại bình chữa cháy để đảm bảo sẵn sàng cho lần sử dụng tiếp theo.
4. 3 thương hiệu bình chữa cháy chất lượng tại Việt Nam
Dragon
Bình chữa cháy Dragon là một thương hiệu của Việt Nam với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp thiết bị PCCC.
Bình chữa cháy Dragon được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến. Đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia TCVN 7026:2013 và TCVN 7027:2013. Là thương hiệu chất lượng cao, hiệu quả chữa cháy tốt, Báo giá bình chữa cháy hợp lí.
Tomoken
Bình chữa cháy Tomoken là một thương hiệu đến từ Nhật Bản. Các sản phẩm của Tomoken đều bám sát tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế ISO 9001:2015. Do vậy về chất lượng và hiệu quả chữa cháy thì thương hiệu này đã làm rất tốt. Hơn nữa, mức giá bình chữa cháy Tomoken cũng rất cạnh tranh.
Kingdom
Bình chữa cháy Kingdom cũng là một trong những cái tên được biết đến nhiều trong lĩnh vực PCCC Việt Nam. Sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng cao và được chứng nhận bởi các cơ quan an toàn và kiểm định độc lập.
5. Báo giá bình chữa cháy các loại hiện nay
Dưới đây là các loại bình thông dụng và Báo giá bình chữa cháy tham khảo:
STT
|
QUY CÁCH SẢN PHẨM
|
ĐƠN GIÁ (VNĐ)
|
1
|
Bình chữa cháy mini Fire stop 1000ml
|
115,000
|
2
|
Bình chữa cháy bột BC 2kg MFZ2
Cân nặng: 2.5kg
Chiều cao: 32cm
Đường kính: 8cm
|
210,000
|
3
|
Bình chữa cháy bột ABC 4kg MFZL4
Cân nặng: 5.5kg
Chiều cao: 48cm
Đường kính: 12cm
|
265,000
|
4
|
Bình chữa cháy bột BC 4kg MFZ4
Cân nặng: 5.5kg
Chiều cao: 48cm
Đường kính: 12cm
|
240,000
|
5
|
Quả cầu chữa cháy tự động dạng bột BC 6kg XZFTB6
Cân nặng: 8kg
Chiều cao: 32m
Đường kính: 30,5cm
|
425,000
|
6
|
Bình chữa cháy bột BC 8kg MFZ8
Cân nặng: 10kg
Chiều cao: 55cm
Đường kính: 13.5cm
|
305,000
|
7
|
Bình chữa cháy khí CO2 5kg MT5
Cân nặng: 15kg
Chiều cao: 63cm
Đường kính: 13cm
|
610,000
|
8
|
Bình chữa cháy bột BC 35kg MFTZ35
Cân nặng: 45kg
Chiều cao: 90cm
Đường kính: 24cm
|
1,650,000
|
Lưu ý: Để được tư vấn chi tiết về các sản phẩm của báo giá bình chữa cháy theo nhu cầu. Quý khách hàng vui lòng liên hệ Thiết bị an toàn Minh Kiên để được hỗ trợ nhanh nhất qua hotline 0828.504.666 - 0971.282.966 hoặc truy cập Website: https://www.thietbiantoanminhkien.com/ .